• :
  • :
CHÀO MỪNG BẠN ĐẾN VỚI CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH THÁI BÌNH
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Phòng, chống dịch bệnh mùa Hè Thu cho trẻ em

Mùa Hè Thu nng nóng, thi tiết môi trường hanh khô, đ m trong không khí khá cao to điu kin thun li cho các tác nhân gây bnh như vi khun, vi rus…phát trin và tn công, khiến tr em rt d mc bnh vì sc đ kháng tr em còn yếu kém. Sau đây, Trung tâm Kim soát bnh tt tnh xin cung cp thông tin v nhng bnh truyn nhim thường gp tr nh trong mùa Hè Thu đ các bc cha m đ phòng cho trẻ.

 

1.Bnh Si

Nguyên nhân: Sởi là bệnh truyền nhiễm do virus Paramyxoviridae gây ra, bnh rt d bùng phát thành dch. Si lây truyn rt nhanh qua đường hô hp, d tn công người chưa có min dch, đc bit là tr em chưa tiêm phòng hoc tiêm phòng không đy đ.

Biu hin bnh: Khi b Si, người bnh s b ni các nt đ thành tng mng dày sau tai, mt ri lan xung c và ngc kèm theo st cao, ho dai dng hoc mt đ. Các triu chng ca si rt d nhm vi biu hin ca rôm sy, d ng, thy đu, rubella… Chính s nhm ln này dn đến cách phòng lây nhim, điu tr không đúng, làm cho bnh Si ca tr tiến trin sang th nng, đng thi d làm bnh lan rng thành dch.Si có th gây ra nhiu biến chng t nh như tiêu chy, viêm tai gia đến biến chng nng như viêm phi, viêm não, có th gây t vong.

Phòng bnh: Ngay khi phát hin tr có các du hiu ca si như st, ho, chy nước mũi, phát ban… ph huynh cn đưa tr đến các cơ s y tế gn nht đ kp thi thăm khám, điu tr phòng các biến chng và din biến nng ca Si. Cn tuân th đúng hướng dn ca bác sĩ đ cách ly tr, tránh lây nhim trong cng đng.Cách phòng tránh bnh si hiu qu nht là tiêm vc xin phòng bnh. B m nên ch đng cho tr tiêm phòng si sm theo chương trình tiêm chng quc gia, tr cn tiêm mũi th 1 ngay t 9 tháng tui, tiêm nhc li mũi th 2 lúc 18 tháng (vc xin cha thành phn Si và Rubella). Bên cnh đó, khi tr đến 12 tháng, b m cũng cn b sung thêm mũi vc xin phi hp Si - Quai b - Rubella đ tr có th được bo v khi 3 bnh này.

Các nghiên cứu đã ch ra rng, ph n mang thai nếu b bnh si thì không gây d tt cho thai nhi, nhưng t l t vong bà m tăng gp ba ln so vi ph n không mang thai nhim si, làm tăng nguy cơ sy thai, thai chết lưu, đ non hoc tr b nh cân, hoc thai nhim si tiên phát đng thi  bà m b suy gim h min dch t đó d mc bnh viêm phi, viêm đường tiết niu…Do đó, các chuyên gia khuyến cáo ph n đ tui sinh đ chun b mang thai, cn tiêm phòng 2 mũi vc-xin si trong trường hp chưa tiêm mũi nào trước đây. Ph n mang thai có du hiu bnh si nên đến cơ s y tế khám, theo dõi du hiu ca thai đ được h tr y tế kp thi.

2. Thy đu

Nguyên nhân: Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm gây ra do virus Varicella Zoster (VZV). Bnh lây truyn trc tiếp qua đường hô hp khi tiếp xúc vi dch tiết mũi hng ca người mang bnh qua con đường nói chuyn, ho, ht hơi. Thy đu cũng có th lây nhim gián tiếp qua các đ dùng sinh hot hng ngày ca người bnh. Đc bit, ph n mang thai trong 3 tháng đu b Thy đu s nh hưởng nghiêm trng đến quá trình hình thành, phát trin và sc khe ca thai nhi.

          Biu hin bnh: Thy đu có biu hin ban đu là ni các mn nước trên da và niêm mc, st cao, suy nhược, mt mi. Thy đu có tc đ lây lan nhanh, truyn nhim trc tiếp t người sang người và có th bùng phát thành dch nếu không được kim soát kp thi.Bnh thy đu có th khi hoàn toàn sau 1 - 2 tun nếu được điu tr và chăm sóc kp thi và đúng cách nếu không bnh có th gây ra nhiu biến chng nguy him như Viêm màng não, Viêm não, Viêm phi…

Phòng bnh: Hin nay, Thy đu chưa có thuc đc tr nhưng có th phòng nga d dàng được bng cách tiêm phòng. Vc xin phòng thy đu được ch đnh tiêm cho tr t 12 tháng tui và người ln chưa tng mc bnh. Tr t 12 tháng tui đến 12 tui, lch tiêm gm 2 mũi, mi mũi cách nhau ít nht 3 tháng. Tr trên 13 tui và người ln, lch tiêm gm 2 mũi, mi mũi cách nhau ít nht 1.5 tháng.

Đi vi ph n trước khi mang thai, B Y tế khuyến cáo, nên tiêm vc xin phòng Thy đu trước khi mang thai ti thiu là 01 tháng.

Ngoài ra, người b Thy đu cn phi được cách ly cho đến khi các mn nước khô hoàn toàn. Người bnh nên trong mt phòng riêng, có ca s, thoáng mát, có đ ánh nng mt tri và nên dùng thuc theo ch đnh ca bác sĩ.

 

 

3.Viêm Não Nht Bn

Nguyên nhân: Viêm não Nhật Bản là bệnh nhiễm trùng của não do virus viêm não Nhật Bản gây ra, gây tn thương h thn kinh trung ương. Bnh có th din ra quanh năm nhưng cao đim nht là vào mùa hè.

Biu hin bnh: Bnh Viêm não Nht Bn thường khi phát đt ngt, st cao trên 39oC, bun nôn, nôn khan, đau đu, phn ng l đ, chm chp… Nhng di chng sm có th gp là bi hoc lit na người, mt ngôn ng, múa may, gim trí nh, ri lon tâm thn, vn đng. Khi biến chng nng, viêm não Nht Bn s gây đng kinh, gim hoc mt kh năng lao đng, tr thành gánh nng cho gia đình và xã hi.

Phòng bnh: Viêm não Nht Bn hin chưa có thuc điu tr đc hiu, ch yếu là điu tr triu chng. B m cn cnh giác và theo dõi cn thn, nếu thy tr st cao cn đưa tr đến các cơ s y tế kp thi và thc hin tiêm phòng cho tr đy đ theo ch dn ca bác s.

4.Viêm màng não do não mô cu

Nguyên nhân: Viêm màng não do não mô cầu (Meningococcus) là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do vi khun não mô cu (Neisseria meningitidis) gây nên. Viêm não mô cu lây truyn qua đường hô hp ri vào máu, cũng có khi qua mch bch huyết. Bnh thường xy ra đt ngt, có th gây t vong nhanh trong vòng 24h sau khi phát hin triu chng đu tiên.

Biu hin bnh: Khi b viêm não mô cu, du hiu khi phát ca bnh nhân là st cao đt ngt, đau đu d di, bun nôn, nôn, c cng, có th có đm xut huyết.Theo thng kê, viêm não mô cu không được điu tr kp thi t l gây t vong lên đến 50 - 60%. Thm chí ngay c khi phát hin sm và điu tr tích cc, s tr t vong do Viêm não mô cu vn có khong 05 - 15%. Bên cnh đó, nhiu trường hp dù khi bnh vn đ li các di chng hết sc nng n v não, tâm thn, điếc, bi lit, đng kinh…

Phòng bnh: Hin nay, bin pháp tt nht đ bo v tr khi căn bnh Viêm não mô cu là tiêm vc xin phòng bnh. Vc xin Viêm não mô cu BC, phòng nga bnh não mô cu do type B và type C, được ch đnh tiêm cho tr t 6 tháng tr lên. Tr cn tiêm 2 mũi, mũi 2 cách mũi tiêm đu t 6 - 8 tun.

5.Cúm mùa (Cúm thông thường)

Nguyên nhân: Cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus cúm gây ra. Bnh lây truyn trc tiếp gia người vi người bng đường hô hp thông qua nước bt và dch hng có cha virus cúm.

Biu hin bnh:  Bnh Cúm mùa có biu hin là st, đau đu, đau cơ, mt mi, s mũi, đau hng và ho. Ho thường nng và kéo dài, có th kèm theo các triu chng đường tiêu hóa (bun nôn, nôn, tiêu chy), đc bit tr em. Nhng người nhim vi rút cúm có th din tiến nng hơn, thm chí t vong vì nhng biến chng ca bnh.

Phòng bnh:Phòng nga bnh Cúm mùa là ch đng tiêm vc xin cúm phòng bnh. Tt c mi người bao gm tr t 06 tháng tui tr lên và người ln nên tiêm vc xin cúm hàng năm. Nhóm người có nguy cơ cao nhim virus cúm cn được khuyến cáo tiêm nga bao gm: Tr em t 06 tháng đến 05 tui, người cao tui (trên 65 tui), người mc bnh mn tính; nhân viên y tế, và người đi du lch gia các nước và các vùng trong mt nước.

Ph n có thai là nhng người “d b tn thương” trước s tn công ca các loi bnh tt nguy him trong đó có bnh cúm mùa nên cn được ưu tiên d phòng ch đng vi vc xin. Do đó, các bác sĩ thường khuyến cáo, ph n trong đ tui sinh đ nên tiêm 1 liu vc xin phòng cúm mi năm mt ln.

Ngoài ra, cn phi thường xuyên ra tay bng xà phòng và nước sch; che ming khi ho hoc ht hơi; gi gìn v sinh thân th và môi trường sng tht tt đ đ phòng bnh Cúm.

6.Tiêu chy cp do virus Rota

Nguyên nhân: Tiêu chy cp do virus Rota là loi virus gây ra viêm d dày rut cp nng tr sơ sinh và tr nhVirus Rota lây qua đường phân - ming, tay - ming và kh năng lây nhim rt cao. Loi virus này được thi ra theo đường tiêu hoá tr nhim bnh, tn ti bn vng trong môi trường. Tr dưới 01 tui có nguy cơ lây bnh rt cao do thói quen tiếp xúc các đ vt bng tay và cho tay vào ming.

Biu hin bnh:  Bnh có th khi phát đt ngt vi triu chng nôn ma t 1 - 3 ngày, sau đó là tiêu chy cng vi nôn ma, st và sc gây co git. Nhim Rotavirus khiến tr d b mt nước, nh hưởng đến th trng toàn thân như suy dinh dưỡng và mt s biu hin khác. Nếu không được cp cu kp thi, tr có th t vong.

Phòng bnh: Hin nay chưa có thuc đc hiu đ điu tr kháng virus Rota. Nhng phương pháp gi gìn v sinh cơ th như ra tay đúng cách, tm gi bng xà phòng, v sinh đ chơi… ch có tác dng phòng nga khi bnh chưa xy ra. Trong trường hp virus đã xut hin, nhng bin pháp v sinh trên không th tiêu dit được virus và khng chế bnh. Do đó, gn như tt c tr em đu có nguy cơ nhim virus rota và cn được tiêm phòng đy đ.

Đ ch đng bo v tr khi virus Rota, b m nên cho tr đi ung vc xin phòng Rota virus theo đúng lch khuyến cáo.

7. Bnh Tay -  Chân - Ming

Nguyên nhân: Bệnh Tay - Chân - Miệng là một bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi, gây ra bởi virus (Coxsackievirus và Enterovirus), thường bùng phát vào dp hè, bnh rt d lây lan t người này sang người khác và có th phát trin thành dch.

Biu hin bnh:  Bệnh Tay chân miệng biểu hiện chủ yếu trên lòng bàn tay, lòng bàn chân và trong miệng, niêm mạc lưỡi, má, vòng họng. Ban đầu, trẻ sẽ nổi các bọng nước nhỏ. Sau đó, các bóng nước vỡ ra, chảy dịch trong; Nếu dịch đục là có thể nhiễm trùng. Các bọng nước trên da và niêm mạc khiến trẻ bứt rứt, khó chịu, dễ quấy khóc và bú kém. Đôi khi trẻ có kèm nóng sốt, có các triệu chứng tương tự nhiễm siêu vi đường hô hấp như ho, chảy mũi, hắt hơi hay trên đường tiêu hóa như rối loạn tiêu hóa, nôn và đi ngoài phân lỏng.

Phòng bnh: Hin nay, bnh vn chưa có vc xin phòng bnh, đ ch đng phòng chng, B Y tế khuyến cáo người dân và cng đng cn thc hin: Ra tay thường xuyên bng xà phòng nhiu ln trong ngày, đc bit trước khi chế biến thc ăn, trước các ba ăn, sau khi đi v sinh; Thc hin tt v sinh ăn ung, an toàn thc phm, ăn chín, ung sôi; Thường xuyên lau sch các b mt, dng c tiếp xúc hàng ngày như đ chơi, tay nm ca, tay vn cu thang, mt bàn/ghế, sàn nhà; Không cho tr tiếp xúc vi người bnh hoc nghi ng mc bnh; Khi phát hin tr có du hiu nghi ng mc bnh cn đưa tr đi khám hoc thông báo ngay cho cơ quan y tế gn nht.

8. St xut huyết

Nguyên nhân: Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do mui vn Aedes Aegypti mang virus Dengue gây ra. Các con mui cái mang mm bnh, sau khi đt người s khiến người nhim virus bt đu phát bnh vi biu hin st cao liên tc, dưới da xut hin các đm xut huyết màu đ sau 4 - 6 ngày.

Biu hin bnh:  Người mắc bệnh SXH thường có biểu hiện sốt cao đột ngột trên 38,5oC, kéo dài từ 2 - 7 ngày. Đi cùng với các biểu hiện đau đầu, đau hốc mắt, đau cơ, đau khớp, phát ban, có biểu hiện xuất huyết, dưới da (chấm, nốt, mảng…).

Đi vi các bnh nhân b St xut huyết th nh, người bnh có th được điu tr ti nhà theo ch đnh ca bác sĩ. Tuy nhiên, t ngày th 3 đến ngày th 7, người bnh, đc bit là tr em, cn được theo dõi sát đ phát hin các triu chng tin sc do mt máu. th nng, bnh gây xut huyết t, biến chng gan, thn, xut huyết não và t vong.

Ph n mang thai giai đon đu b St xut huyết rt nguy him. Bnh có th gây suy thai, đ non, thai chết lưu do st và mt nước dài ngày hoc tn thương chc năng gan, thn.

Phòng bnh:  Hin nay, ti Vit Nam vn chưa có vc xin nga bnh St xut huyết và thuc điu tr đc hiu. Tốt nhất là diệt muỗi, bọ gậy (loăng quăng) và phòng chống muỗi đốt.

          Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt bọ gậy (loăng quăng) bằng cách:

- Thả cá hoặc mê zô vào tất cả các vật chứa nước trong nhà (bể, giếng, chum, vại, lu, khạp…) để diệt bọ gậy (loăng quăng).

- Thu gom, hủy các vật dụng phế thải xung quanh nhà như chai lọ vỡ, ống bơ, vỏ dừa…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

- Thay nước, thau rửa chum, vại hàng tuần.

- Bỏ muối vào bát kê chân chạn (tủ), cho cát ẩm vào lọ hoa...

 Phòng chống muỗi đốt bằng cách: Mặc quần áo dài tay; Ngủ trong màn kể cả ban ngày; Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...; Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi; Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác; Chủ động sử dụng hóa chất diệt muỗi vằn.

Đi vi người phát hin b St xut huyết, nht là tr em cn đến ngay cơ s y tế gn nht đ được khám, điu tr và theo dõi. Không được t ý điu tr ti nhà.


Tác giả: Nguyễn Hiệu
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
CHUYÊN MỤC
LIÊN KẾT WEB