Chuyên mục sức khỏe: Chủ đề phòng chống bệnh cúm
Xin kính chào khán giả của chuyên mục sức khỏe! Chuyên mục sức khỏe của chúng tôi ngày hôm nay xin được đề cập đến một vấn đề mà đang là mối quan tâm của tất cả chúng ta, vâng, đó chính là bệnh cúm.
Thưa quý khán giả!
Hiện nay, đang là thời điểm giao mùa giữa mùa Xuân và mùa Hè, thời tiết với độ ẩm cao rất thuận lợi cho virus các bệnh cảm cúm, cảm lạnh phát triển. Tuy nhiên, triệu chứng của bệnh cảm cúm và cảm lạnh khiến chúng ta dễ bị nhầm lẫn, dẫn đến việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Để giúp quý khán giả phân biệt được bệnh cúm và cảm lạnh để có những biện pháp điều trị kịp thời tránh những biến chứng đáng tiếc xảy ra, trong chương trình hôm nay chúng tôi có mời Th.Bs Phạm Hữu Thắng, TK phòng chống bệnh truyền nhiễm của trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cùng tham gia trao đổi với chúng ta về chủ đề này, xin chào và cảm ơn bác sỹ đã nhận lời tham gia chương trình của chúng tôi ngày hôm nay.
1. Thưa bác sỹ!
Bệnh cúm và cảm lạnh có triệu chứng khá giống nhau làm cho không ít người nhầm lẫn dẫn đến chủ quan không đến cơ sở y tế điều trị kịp thời để xảy ra những biến chứng đáng tiếc. Vậy xin bác sỹ cho biết bệnh cúm là gì? Triệu chứng của bệnh như thế nào và cách phân biệt bệnh cúm với cảm lạnh thông thường?
Bác sỹ trả lời:Bệnh Cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút lây truyền qua người và người qua đường tiếp xúc, hô hấp. Để phân biệt bệnh cúm và bệnh cảm lạnh chúng tôi có mấy lưu ý như sau: Thứ nhất bệnh cúm thường biểu hiện có sốt đột ngột, sốt cao trên 38độ 5, có ho và có viêm long đường hô hấp. Bệnh cảm lạnh thường không sốt, chỉ có ho và cócác biểu hiện khác như: mệt mỏi, chán ăn
2. PV: Thưa BS, hiện nay, để phòng các biến chứng nặng của bệnh cúm có thể gây ra, việc phát hiện sớm, xử trí đúng là rất quan trọng. Vậy, xin BS cho bạn xem truyền hình được biết dấu hiệu của bệnh để có thể phát hiện thật sớm khi trẻ bị bệnh cúm?
Bác sỹ trả lời:Bệnh Cúm, khi bị nhiễm vi rút Cúm thường có khả năng ủ bệnh từ 3 đến 5 ngày. Khi mắc bệnh bệnh nhân thường có biểu hiện như : Sốt, sốt đột ngột, thường sốt cao trên 38độ5.Có ho, hắt hơi và chảy nước mũi. Đặc biệt người dân lưu ý cho là thường sốt cao trên 38độ5.
3. Vâng, vậy nguyên nhân gây bệnh cúm là gì và hiện nay có mấy loại cúm, thưa bác sỹ?
Bác sỹ trả lời:Nguyên nhân gây bệnh Cúm hiện nay có rất nhiều tuýp khác nhau, chúng ta thường thấy có Cúm A, Cúm B, trong đó Cúm đo có hàng trăm tuyp khác nhau. Hiện nay đối với Thái Bình nói riêng và toàn quốc cũng như cả thế giới nói chung chúng ta đang có Cúm A/H1N1, A/H3N2, Cúm B hay còn được gọi là Cúm mùa là cúm phổ biến nhất hiện nay và thường gây những vụ dịch nẻ tẻ tại cộng động cũng như là tại các trường học .........................................
4. Pv: Vậy những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc cúm?
Bác sỹ trả lời:Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc cúm đó là sự đô thị hóa nhanh, con người sống tập trung đông đúc hơn. Bên cạnh đó, yếu tố thuccj lợi đó là yếu tố về môi trường, như hiện nay khí hậu thường xuyên thay đổi, giao mùa, thời điểm khô hanh, nhiệt độ môi trường trung bình từ 18 đến 30 độ và thời tiết aammr cũng là một trong những yếu tố thuận lợi giúp cho bệnh Cúm phát tán và phát triển rầm rộ hợn , có nguy cơ bùng phát dịch
5. Pv: Trên thực tế đã có những biến chứng nguy hiểm xảy ra với người bệnh khi không được khám phát hiện và điều trị kịp thời, vậy xin bác sỹ cho bạn xem truyền hình được biết những biến chứng của bệnh cúm?
Bác sỹ trả lời:Bệnh cúm với 3 tuýp nêu trên thường xuyên xảy ra ở cộng đồng với các mức độ bệnh nhẹ, tuy nhiên đối với những người bệnh có bệnh nền như là các bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, gút, tiểu đường, cascv trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, người già trên 65 tuổi, những người có tiếp xúc sử dụng rượu bia nhiều thì khi mắc bệnh cúm có biến chứng cao hơn như viêm phổi nặng, biến chững về viêm não.
6. Pv: Vâng, có một câu hỏi mà được rất nhiều người đặc biệt là các bà mẹ đang quan tâm muốn được bác sỹ giải đáp, đó là tại sao trẻ đã tiêm phòng cúm mà vẫn mắc cúm, thưa bác sỹ?
Bác sỹ trả lời: Đối với Vắc xin phòng cúm thì hiện nay vắc xin chỉ giúp cho người tiêm phòng phòng được 3 loại tuýp như: cúm ,Cúm A/H1N1, A/H3N2. Chí vì vậy khi mà có một cái tác nhân gây bênh nhưng ở tuýp khác thì người bệnh vẫn có thể mắc bệnh do chính tuýp đó tạo nên. Tuy nhiên khi được tiêm vắc xin cúm như hiện nay thì đã phòng được gần như 90% chủng cúm đã gây bệnh tại cộng đồng. Một năm chúng tôi cũng khuyến cáo đối với những người có nguy cơ cao thì một năm cũng nên tiêm ít nhất là 02 lần, mỗi lần cách nhau 6 tháng vì cúm thường xuyên đột biến gen tạo hủng mới chính vì vậy chúng ta cần phải tiêm phòng thường xuyên.
Hiện nay, đang là thời điểm giao mùa giữa mùa Xuân và mùa Hè, thời tiết với độ ẩm cao rất thuận lợi cho virus các bệnh cảm cúm, cảm lạnh phát triển. Tuy nhiên, triệu chứng của bệnh cảm cúm và cảm lạnh khiến chúng ta dễ bị nhầm lẫn, dẫn đến việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Để giúp quý khán giả phân biệt được bệnh cúm và cảm lạnh để có những biện pháp điều trị kịp thời tránh những biến chứng đáng tiếc xảy ra, trong chương trình hôm nay chúng tôi có mời Th.Bs Phạm Hữu Thắng, TK phòng chống bệnh truyền nhiễm của trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh cùng tham gia trao đổi với chúng ta về chủ đề này, xin chào và cảm ơn bác sỹ đã nhận lời tham gia chương trình của chúng tôi ngày hôm nay.
1. Thưa bác sỹ!
Bệnh cúm và cảm lạnh có triệu chứng khá giống nhau làm cho không ít người nhầm lẫn dẫn đến chủ quan không đến cơ sở y tế điều trị kịp thời để xảy ra những biến chứng đáng tiếc. Vậy xin bác sỹ cho biết bệnh cúm là gì? Triệu chứng của bệnh như thế nào và cách phân biệt bệnh cúm với cảm lạnh thông thường?
Bác sỹ trả lời:Bệnh Cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút lây truyền qua người và người qua đường tiếp xúc, hô hấp. Để phân biệt bệnh cúm và bệnh cảm lạnh chúng tôi có mấy lưu ý như sau: Thứ nhất bệnh cúm thường biểu hiện có sốt đột ngột, sốt cao trên 38độ 5, có ho và có viêm long đường hô hấp. Bệnh cảm lạnh thường không sốt, chỉ có ho và cócác biểu hiện khác như: mệt mỏi, chán ăn
2. PV: Thưa BS, hiện nay, để phòng các biến chứng nặng của bệnh cúm có thể gây ra, việc phát hiện sớm, xử trí đúng là rất quan trọng. Vậy, xin BS cho bạn xem truyền hình được biết dấu hiệu của bệnh để có thể phát hiện thật sớm khi trẻ bị bệnh cúm?
Bác sỹ trả lời:Bệnh Cúm, khi bị nhiễm vi rút Cúm thường có khả năng ủ bệnh từ 3 đến 5 ngày. Khi mắc bệnh bệnh nhân thường có biểu hiện như : Sốt, sốt đột ngột, thường sốt cao trên 38độ5.Có ho, hắt hơi và chảy nước mũi. Đặc biệt người dân lưu ý cho là thường sốt cao trên 38độ5.
3. Vâng, vậy nguyên nhân gây bệnh cúm là gì và hiện nay có mấy loại cúm, thưa bác sỹ?
Bác sỹ trả lời:Nguyên nhân gây bệnh Cúm hiện nay có rất nhiều tuýp khác nhau, chúng ta thường thấy có Cúm A, Cúm B, trong đó Cúm đo có hàng trăm tuyp khác nhau. Hiện nay đối với Thái Bình nói riêng và toàn quốc cũng như cả thế giới nói chung chúng ta đang có Cúm A/H1N1, A/H3N2, Cúm B hay còn được gọi là Cúm mùa là cúm phổ biến nhất hiện nay và thường gây những vụ dịch nẻ tẻ tại cộng động cũng như là tại các trường học .........................................
4. Pv: Vậy những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc cúm?
Bác sỹ trả lời:Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc cúm đó là sự đô thị hóa nhanh, con người sống tập trung đông đúc hơn. Bên cạnh đó, yếu tố thuccj lợi đó là yếu tố về môi trường, như hiện nay khí hậu thường xuyên thay đổi, giao mùa, thời điểm khô hanh, nhiệt độ môi trường trung bình từ 18 đến 30 độ và thời tiết aammr cũng là một trong những yếu tố thuận lợi giúp cho bệnh Cúm phát tán và phát triển rầm rộ hợn , có nguy cơ bùng phát dịch
5. Pv: Trên thực tế đã có những biến chứng nguy hiểm xảy ra với người bệnh khi không được khám phát hiện và điều trị kịp thời, vậy xin bác sỹ cho bạn xem truyền hình được biết những biến chứng của bệnh cúm?
Bác sỹ trả lời:Bệnh cúm với 3 tuýp nêu trên thường xuyên xảy ra ở cộng đồng với các mức độ bệnh nhẹ, tuy nhiên đối với những người bệnh có bệnh nền như là các bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, gút, tiểu đường, cascv trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, người già trên 65 tuổi, những người có tiếp xúc sử dụng rượu bia nhiều thì khi mắc bệnh cúm có biến chứng cao hơn như viêm phổi nặng, biến chững về viêm não.
6. Pv: Vâng, có một câu hỏi mà được rất nhiều người đặc biệt là các bà mẹ đang quan tâm muốn được bác sỹ giải đáp, đó là tại sao trẻ đã tiêm phòng cúm mà vẫn mắc cúm, thưa bác sỹ?
Bác sỹ trả lời: Đối với Vắc xin phòng cúm thì hiện nay vắc xin chỉ giúp cho người tiêm phòng phòng được 3 loại tuýp như: cúm ,Cúm A/H1N1, A/H3N2. Chí vì vậy khi mà có một cái tác nhân gây bênh nhưng ở tuýp khác thì người bệnh vẫn có thể mắc bệnh do chính tuýp đó tạo nên. Tuy nhiên khi được tiêm vắc xin cúm như hiện nay thì đã phòng được gần như 90% chủng cúm đã gây bệnh tại cộng đồng. Một năm chúng tôi cũng khuyến cáo đối với những người có nguy cơ cao thì một năm cũng nên tiêm ít nhất là 02 lần, mỗi lần cách nhau 6 tháng vì cúm thường xuyên đột biến gen tạo hủng mới chính vì vậy chúng ta cần phải tiêm phòng thường xuyên.
7. Pv: Thưa BS bệnh cúm rất dễ bị tái lại khi gặp thời tiết mưa năng thất thường, vậy, sau khi trẻ được điều trị khỏi, các bà mẹ cần phải làm gì để tránh tình trạng bệnh tái đi tái lại nhiều lần? Và xin bác sỹ cho lời khuyên về cách phòng và chăm sóc điều trị trẻ bị bệnh cúm tại nhà?
Bác sỹ trả lời:Để phòng, chống bệnh cúm tại cộng đồng chúng tôi luôn luôn khuyến cao thường xuyên phải thực hiện các biện pháp sau:
1.Phát hiện sớm ngay c bệnh đầu tiên và báo cho cơ sở y tế gần nhất để cách ly, điều trị kịp thời
2.Vệ sinh cá nhân tại nhà trường, gia đình, nơi tập trung đồng người cần chú trọng và giải quyết kịp thời nhất là trong thời gian giao mùa
3. Khi có biểu hiện ho, sốt đột ngột và viêm long đường hô hấp thì đến ngay c sở y tế để được khám, điều trị và phòng các biến chứng có thể xảy ra. Đối ví những người mắc các bệnh mạn tính thì nên đi tiêm phòng để đảm bảo việc chúng ta có kháng thể chống lại vi rút. Khi đi tiêm phòng vắc xin thì khi có mắc bệnh kể cả các chủng khác thì sẽ được giảm thiểu các biến chứng hơn……………
Cám ơn bác sỹ đã cung cấp cho khán giả xem truyền hình những kiến thức cần thiết để có thể nhận biết và phòng, tránh được bệnh cúm cũng như những biến chứng của bệnh. Một lần nữa xin cám ơn bác sỹ đã tham gia chương trình của chúng tôi ngày hôm nay.
Kính thưa quý vị khán giả!
Bệnh cúm là bệnh rất dễ mắc nhất là ở trẻ em khi trong thời tiết giao mùa, mưa nắng thất thường. Biến chứng của bệnh cúm rất nhanh và nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hy vọng, với những kiến thức cơ bản mà quý khán giả vừa theo dõi sẽ có ý nghĩa thiết thực giúp các bạn bảo vệ thật tốt sức khỏe cho bản thân, gia đình nhất là các em nhỏ. Và nếu các bạn có vấn đề gì về sức khỏe của bản thân và những người thân yêu của mình, các bạn hãy đến với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, tại đây sẽ có đầy đủ các dịch vụ tư vấn, thăm khám chăm sóc sức |\khỏe cho bạn và người thân của bạn. Chúc các bạn luôn có một sức khỏe tốt.
Chuyên mục sức khỏe kỳ này đến đây là hết. Cảm ơn quý vị và các bạn đã quan tâm theo dõi chuyên mục./.
Bác sỹ trả lời:Để phòng, chống bệnh cúm tại cộng đồng chúng tôi luôn luôn khuyến cao thường xuyên phải thực hiện các biện pháp sau:
1.Phát hiện sớm ngay c bệnh đầu tiên và báo cho cơ sở y tế gần nhất để cách ly, điều trị kịp thời
2.Vệ sinh cá nhân tại nhà trường, gia đình, nơi tập trung đồng người cần chú trọng và giải quyết kịp thời nhất là trong thời gian giao mùa
3. Khi có biểu hiện ho, sốt đột ngột và viêm long đường hô hấp thì đến ngay c sở y tế để được khám, điều trị và phòng các biến chứng có thể xảy ra. Đối ví những người mắc các bệnh mạn tính thì nên đi tiêm phòng để đảm bảo việc chúng ta có kháng thể chống lại vi rút. Khi đi tiêm phòng vắc xin thì khi có mắc bệnh kể cả các chủng khác thì sẽ được giảm thiểu các biến chứng hơn……………
Cám ơn bác sỹ đã cung cấp cho khán giả xem truyền hình những kiến thức cần thiết để có thể nhận biết và phòng, tránh được bệnh cúm cũng như những biến chứng của bệnh. Một lần nữa xin cám ơn bác sỹ đã tham gia chương trình của chúng tôi ngày hôm nay.
Kính thưa quý vị khán giả!
Bệnh cúm là bệnh rất dễ mắc nhất là ở trẻ em khi trong thời tiết giao mùa, mưa nắng thất thường. Biến chứng của bệnh cúm rất nhanh và nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hy vọng, với những kiến thức cơ bản mà quý khán giả vừa theo dõi sẽ có ý nghĩa thiết thực giúp các bạn bảo vệ thật tốt sức khỏe cho bản thân, gia đình nhất là các em nhỏ. Và nếu các bạn có vấn đề gì về sức khỏe của bản thân và những người thân yêu của mình, các bạn hãy đến với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, tại đây sẽ có đầy đủ các dịch vụ tư vấn, thăm khám chăm sóc sức |\khỏe cho bạn và người thân của bạn. Chúc các bạn luôn có một sức khỏe tốt.
Chuyên mục sức khỏe kỳ này đến đây là hết. Cảm ơn quý vị và các bạn đã quan tâm theo dõi chuyên mục./.
Nguồn:t4gthaibinh.org.vn Copy link